ĐĂNG KÝ VN88: TRANG CHỦ
//dangkyvn88.org/uploads/logo.png
Thứ ba - 26/03/2024 14:48
Thực hiện Đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06), bám sát sự chỉ đạo của Chính phủ, tỉnh Hà Nam đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai quyết liệt đẩy mạnh chuyển đổi số trong chi trả trợ cấp xã hội và chế độ chính sách cho người có công qua tài khoản ngân hàng, góp phần mang lại nhiều tiện ích cho người dân.
Ông Nguyễn Văn Câu ở xã Liêm Tiết, thành phố Phủ Lý là đối tượng thương binh, dù sức khỏe yếu, đi lại khó khăn nhưng hàng tháng ông vẫn phải đến điểm tập trung để ký nhận trợ cấp. Ông Câu chia sẻ: sau khi được cán bộ Công an và cán bộ Lao động - Thương binh và Xã hội xã hỗ trợ, hướng dẫn mở tài khoản ngân hàng, ông rất phấn khởi. Bởi việc chi trả qua tài khoản nhanh chóng, thuận tiện, không phải đi lại và xếp hàng chờ đợi lâu như trước đây. Để đẩy mạnh chuyển đổi số trong chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt, thời gian qua, Tổ công tác Đề án 06 thành phố Phủ Lý đã chỉ đạo Công an cấp xã phối hợp với UBND các xã, phường và các đơn vị có liên quan quyết liệt thực hiện đăng ký và mở tài khoản ngân hàng cho người dân bảo đảm đúng tiến độ. Đến nay, thành phố Phủ Lý đã cấp tài khoản ngân hàng cho trên 67% đối tượng an sinh xã hội trên địa bàn. Bà Trần Thị Yến - Trưởng phòng Lao động, thương binh và xã hội thành phố Phủ Lý cho biết: các ngành đã cùng vào cuộc tổng lực, phối hợp cùng các lực lượng liên quan khẩn trương thực hiện nhiệm vụ với nhiều cách làm sáng tạo. Đơn vị đã cử cán bộ xuống tận thôn, xóm để hỗ trợ người dân mở tài khoản chi trả ưu đãi an sinh xã hội, qua đó góp phần bảo đảm nhanh chóng, kịp thời, tránh được tình trạng nhầm lẫn, sai sót. Hà Nam có khoảng 85 nghìn người hưởng chế độ bảo trợ xã hội và chế độ chính sách thuộc người có công, đến nay đã cấp tài khoản cho gần 36 nghìn người và chi trả trợ cấp an sinh qua tài khoản cho gần 18 nghìn người. Hiện nay, cơ sở dữ liệu về an sinh xã hội đã được triển khai, kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý nhóm đối tượng này. Để tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động quản lý nhà nước, tổ chức thực hiện các chính sách xã hội, tạo điều kiện để người dân tiếp cận các dịch vụ xã hội một cách thuận lợi, đặc biệt là chi trả không dùng tiền mặt, Công an tỉnh đã chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương phối hợp các ngành liên quan trong việc làm sạch dữ liệu an sinh xã hội, với mục tiêu bảo đảm 100% người dân thuộc diện hưởng chính sách an sinh xã hội được cập nhật đầy đủ thông tin phục vụ việc mở tài khoản. Đồng thời chỉ đạo lực lượng Công an cấp xã phối hợp với các đơn vị liên quan nghiêm túc triển khai thực hiện đúng theo quy trình rà soát, cập nhật tài khoản thanh toán bảo đảm việc chi trả an sinh xã hội được nhanh chóng, kịp thời đúng đối tượng với phương châm “không để ai bị bỏ lại phía sau”, góp phần vào công tác phòng chống tội phạm, hạn chế tình trạng trục lợi, tham nhũng. Nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện chuyển đổi số trong chi trả trợ cấp xã hội, bảo đảm người dân được thụ hưởng nhiều tiện ích, Công an tỉnh đã phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tiếp tục nắm bắt tình hình ở các địa phương để kịp thời tháo gỡ vướng mắc, phát sinh trong quá trình mở tài khoản, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền về tiện ích của Đề án 06 mang lại. Tổ công tác triển khai Đề án 06 các cấp tập trung bố trí nguồn lực, tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân mở tài khoản ngân hàng, bảo đảm mục tiêu thực hiện chi trả cho người dân thuộc diện hưởng chính sách an sinh xã hội ngay trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Chuyển đổi số trong chi trả chế độ an sinh xã hội không dùng tiền mặt trên địa bàn tỉnh Hà Nam bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực, nhận được sự đồng thuận, nhất trí cao của Nhân dân.Tuy nhiên, để triển khai thực hiện và bảo đảm tiến độ, rất cần sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của các cấp, các ngành và các đơn vị liên quan nhằm bảo đảm việc chi trả đúng chính sách, đúng đối tượng, ngăn chặn và đẩy lùi tình trạng tham nhũng, trục lợi, hỗ trợ kịp thời các trường hợp có hoàn cảnh khó khăn trong xã hội và khẳng định sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với nhóm đối tượng yếu thế./.