ĐĂNG KÝ VN88: TRANG CHỦ
//dangkyvn88.org/uploads/logo.png
Thứ ba - 10/10/2023 18:09
Sáng 10/10, Bộ Công an tổ chức Hội nghị chuyển đổi số trong CAND lần thứ 2 năm 2023. Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an, Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số Bộ Công an, chủ trì Hội nghị. Dự hội nghị còn có Trung tướng Nguyễn Duy Ngọc, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an, Phó trưởng Ban Thường trực Ban chỉ đạo Chuyển đổi số Bộ Công an; Thiếu tướng Nguyễn Văn Long, Thứ trưởng Bộ Công an, Phó trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số Bộ Công an; đại diện lãnh đạo các cục chức năng của Bộ Công an cùng một số tập đoàn, doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước. Hội nghị được tổ chức tại Bộ Công an trực tuyến đến điểm cầu hội trường Công an 63 tỉnh, thành phố trên cả nước. Dự tại điểm cầu Đăng Ký Vn88: Trang Chủ
có Đại tá Tô Anh Dũng - Uỷ viên BTV Tỉnh uỷ, Bí thư Đảng uỷ, Giám đốc Công an tỉnh; Đại tá Phạm Hùng Dương - Phó Giám đốc Công an tỉnh cùng đại diện lãnh đạo, chỉ huy Công an các đơn vị, địa phương thuộc Công an tỉnh.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc nhấn mạnh: Năm 2022, Bộ Công an đã quyết định lấy ngày 10/10 hàng năm là Ngày chuyển đổi số trong CAND. Năm 2023 được Chính phủ xác định là năm tạo lập và khai thác dữ liệu tạo ra giá trị mới phục vụ người dân, doanh nghiệp và xã hội. Đây cũng là năm lực lượng CAND tiếp tục có những nỗ lực triển khai hiệu quả Đề án 06 của Chính phủ. Bộ Công an đã từng bước hoàn thiện pháp luật, xây dựng và triển khai dịch vụ công trực tuyến của Bộ Công an nhằm phục vụ hiệu quả người dân, xã hội, phòng chống tham nhũng vặt, phòng chống hiệu quả tội phạm, nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về các lĩnh vực đảm bảo ANTT, giữ gìn trật tự xã hội, tạo văn minh xã hội. Theo đó, báo cáo kết quả chuyển đổi số trong CAND 9 tháng năm 2023 nêu rõ, 100% Công an các đơn vị, địa phương đã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chuyển đổi số năm 2023. Đối với 38 nhiệm vụ trong 9 tháng đầu năm, lực lượng Công an đã hoàn thành 25/38 nhiệm vụ (đạt 65,79%). Bộ Công an đã xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý. Các đơn vị đã tập trung thực hiện hoàn thành 6/12 nhiệm vụ năm 2023, trong đó có 2 nhiệm vụ hoàn thành trước tiến độ đặt ra. Nổi bật, Bộ Công an đã tham mưu với Chính phủ trình Quốc hội Khóa XV, Kỳ họp thứ 5 thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam ngày 24/6/2023; ban hành 2 Nghị định. Bộ Công an cũng đã ban hành Thông tư số 24/2023/TT-BCA ngày 1/7/2023 quy định về cấp, thu hồi đăng ký, biển số xe cơ giới có hiệu lực thi hành từ ngày 15/8/2023. Bộ Công an đã triển khai mạnh mẽ ứng dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, cung cấp dịch vụ công trực tuyến. Bộ Công an đã phối hợp với Văn phòng Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương chính thức triển khai 2 dịch vụ công liên thông “Đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ dưới 6 tuổi; đăng ký khai tử, xóa đăng ký thường trú, hỗ trợ mai táng phí, trợ cấp mai táng” từ ngày 10/7/2023; đảm bảo dịch vụ công xét tuyển đại học, cao đẳng hoạt động ổn định, thông suốt, tạo điều kiện thuận lợi cho thí sinh tham gia xét tuyển trình độ đại học, trình độ cao đẳng năm 2023. Về nhóm tiện ích phát triển kinh tế, xã hội, Bộ Công an cung cấp dịch vụ làm sạch dữ liệu cho Ngân hàng (CIC) tổng số 42 triệu dữ liệu; Cung cấp dịch vụ làm sạch dữ liệu cho 3 nhà mạng viễn thông (Vinaphone, Viettel, Mobifone) với 120 triệu yêu cầu xác thực theo hình thức trực tuyến; trên toàn quốc đã có hơn 12.500 cơ sở khám chữa bệnh triển khai khám chữa bệnh sử dụng CCCD gắn chip tích hợp BHYT (đạt 98.2%) Về phát triển công dân số, Bộ Công an đã cấp trên 83,76 triệu thẻ CCCD gắn chip cho công dân; thu nhận trên 61,3 triệu hồ sơ định danh điện tử, kích hoạt trên 39,3 triệu tài khoản; đã phối hợp Bộ Tài chính kết nối, triển khai sử dụng tài khoản định danh điện tử trên ứng dụng thuế điện tử. Bộ Công an đã kết nối với 15 bộ, ngành, 1 doanh nghiệp nhà nước (EVN), 3 doanh nghiệp viễn thông và 63 địa phương. Tiếp nhận tổng số gần 1,2 triệu yêu cầu tra cứu, xác thực thông tin. Bộ Công an đã cung cấp dữ liệu theo 6 nhóm chỉ tiêu (dân số, giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, thành thị/nông thôn) hàng tháng cho Văn phòng Chính phủ để hoạch định chính sách; phân tích dữ liệu cho 10 bộ, ngành phục vụ hoạch định chính sách hàng năm. Bộ Công an đã hoàn thành cung cấp 224/224 dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền trên Cổng Dịch vụ công Bộ Công an, trong đó có 11 Dịch vụ công thiết yếu thuộc Đề án 06; đã hoàn thành cắt giảm yêu cầu việc nộp Sổ hộ khẩu, Sổ tạm trú giấy hoặc giấy tờ có yêu cầu xác nhận của địa phương nơi cư trú đối với 28 dịch vụ và cắt giảm yêu cầu nộp bản sao chứng minh nhân dân/căn cước công dân/hộ chiếu, bãi bỏ một số giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân đối với 58 dịch vụ. Tỷ lệ hồ sơ dịch vụ công trực tuyến đạt 78%; nhiều dịch vụ có tỷ lệ trực tuyến cao như: Cấp hộ chiếu phổ thông ở trong nước: 91%; Thông báo lưu trú: 96%; Đăng ký con dấu: 97%; Thẩm duyệt thiết kế về Phòng cháy chữa cháy: 98%; Đăng ký, cấp biển số xe lần đầu: 85%. Năm 2023, Bộ Công an đã triển khai mở rộng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng mạng máy tính diện rộng ngành Công an, đầu tư nâng cấp, thiết kế, triển khai hệ thống mạng theo công nghệ MPLS thay thế công nghệ cũ đang sử dụng; phối hợp với Tập đoàn VNPT nâng cấp nâng cấp dung lượng kênh truyền số liệu phục vụ Công an các địa phương; triển khai kết nối phần mềm bảo mật từ Trung tâm dữ liệu quốc gia về dân cư tới 63 Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, 705 đơn vị cấp quận, huyện, 10.611 đơn vị cấp xã, phường; đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Triển khai xây dựng nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung (LGSP) của Bộ Công an (dự kiến hoàn thành trong năm 2023). Công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng, an ninh mạng, hợp tác, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực đã được Bộ Công an và các đơn vị Công an toàn quốc triển khai hiệu quả, thực chất và có chiều sâu.
Tại Hà Nam, xác định rõ ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số, đặc biệt là Đề án 06 của Chính phủ về “Phát triển, ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030”, Đăng Ký Vn88
đã quán triệt triển khai thực hiện nghiêm túc, quyết liệt chỉ đạo của Bộ Công an, UBND tỉnh, trong đó nhiều nhiệm vụ dẫn đầu cả nước, nổi bật là: Gương mẫu, quyết liệt đi đầu và đạt được nhiều thành tích nổi bật trong thực hiện Đề án 06 của Chính phủ, cụ thể: Về hoàn thiện thể chế: Phối hợp chặt chẽ với Sở Tư pháp, các sở, ngành rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung hơn 150 văn bản quy phạm pháp luật, góp phần hoàn thiện khung pháp lý phục vụ nhiệm vụ triển khai Đề án 06 và chuyển đổi số quốc gia Về phát triển công dân số: Đã mở nhiều cao điểm, chiến dịch tuyên truyền, thu nhận, hồ sơ cấp CCCD; đăng ký, kích hoạt tài khoản định danh điện tử; tích hợp thông tin, giấy tờ thiết yếu của người dân để tạo tiền đề cho người dân và doanh nghiệp sử dụng tiện ích của CCCD gắp chíp và dữ liệu dân cư. Đặc biệt, Hà Nam là tỉnh đầu tiên trên cả nước hoàn thành thu nhận hồ sơ cấp CCCD cho 100% công dân đủ điều kiện, được Bộ trưởng Bộ Công an gửi thư khen; đã hoàn thành cấp tài khoản định danh điện tử cho 100% công dân 14 tuổi trở lên đủ điều kiện; luôn đứng trong nhóm dẫn đầu về kích hoạt tài khoản định danh điện tử (tính đến nay đã kích hoạt được 679.110/755.685 tài khoản (đạt 89.87%). Về phát triển kinh tế, xã hội: Tỷ lệ doanh nghiệp, người dẫn thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ thuế, điện, nước, học phí, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội đạt hơn 90%; 120/120 = 100% cơ sở khám chữa bệnh triển khai khám chữa bệnh sử dụng thẻ CCCD gắn chip thay thế thẻ Bảo hiểm y tế; cấp gần 30.000 tài khoản an sinh xã hội cho các đối tượng người có công, đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo phục vụ chi trả không dùng tiền mặt; 90% cơ sở kinh doanh lưu trú, bệnh viện triển khai phần mềm thông báo lưu trú (ASM) sử dụng thiết bị đọc thẻ CCCD hoặc ứng dụng VNeID...
Đã tham mưu UBND tỉnh triển khai 25/44 mô hình điểm của Đề án 06 (Công an tỉnh chủ trì triển khai 06 mô hình); trong đó nhiều mô hình tỉnh Hà Nam là địa phương đầu tiên triển khai thực hiện như: Mô hình “Ứng dụng thẻ CCCD gắn chip điện tử, VNelD kiểm soát ra/vào phục vụ công tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự” tại Khu du lịch Tam Chúc; Mô hình “Ứng dụng CCCD gắn chíp điện tử, VNeID phục vụ kiểm soát an ninh và chấm công tại doanh nghiệp” tại Công ty cổ phần xi măng Xuân Thành trên địa bàn huyện Thanh Liêm. Về hoàn thiện hệ sinh thái phục vụ khai thác, bổ sung, làm giàu dữ liệu dân cư: Đã tham mưu thực hiện kết nối Cổng Dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử của tỉnh với hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư; hoàn thành kết nối, đồng bộ 100% dữ liệu của tỉnh với cơ sở dữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, viên chức. Phối hợp hoàn thiện kết nối mạng truyền số liệu cấp II cho 138 sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã để triển khai các dịch vụ, nền tảng số phục vụ quản lý điều hành chung của tỉnh, góp phần phục vụ hiệu quả công cuộc chuyển đổi số quốc gia. Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Tô Lâm nhấn mạnh: Ngày 10/10 là Ngày chuyển đổi số quốc gia cũng được Bộ Công an chọn là ngày chuyển đổi số trong lực lượng CAND. Con số “1-0-1-0” là biểu tượng trong chuyển đổi số, có ý nghĩa rất quan trọng. Có những dịch vụ công trực tuyến của ngành Công an tỷ lệ hoàn thành lên tới 90 hoặc trên 90%, góp phần phục vụ hiệu quả nhân dân, xã hội. Những kết quả này mang lại hiệu ứng rất quan trọng, phục vụ cho quản trị xã hội, tạo sức hút các ngành, các cấp, sự đồng tình, ủng hộ, hưởng ứng của nhân dân trong chuyển đổi số. Biểu dương những kết quả của lực lượng Công an sau 01 năm phát động chuyển đổi số trong ngành Công an, Bộ trưởng Tô Lâm lưu ý các đơn vị không được chủ quan và khẳng định: Chúng ta chưa hài lòng với những kết quả đó, còn rất nhiều việc cần phải làm. Các đơn vị, địa phương vẫn cần phải tiếp nối, hoàn thành những phần việc được giao. Những kết quả này mới chỉ là một số những lĩnh vực thiết yếu, trọng tâm trong Đề án 06. Trong ngành Công an còn rất nhiều việc, Công an các đơn vị địa phương cần phải có báo cáo, kết quả hưởng ứng việc chuyển đổi số như thế nào, triển khai ra sao để đạt hiệu quả cao nhất, những mô hình hay cần phải được nhân rộng. Nhiệm vụ xây dựng xã hội số, công dân số, Chính phủ số là vô cùng quan trọng” . Nhấn mạnh những nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới, Bộ trưởng Tô Lâm chỉ đạo Công an các đơn vị, địa phương phải nhận thức đầy đủ, gương mẫu, đi đầu, dẫn dẵn, không để chùng xuống những nhiệm vụ, phần việc được giao. Bộ trưởng tin tưởng, với ý thức trách nhiệm và quyết tâm chính trị trước Đảng, Nhà nước và nhân dân, sự vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa của Công an các cấp, đơn vị, địa phương, sau 1 năm tới chuyển đổi số trong CAND sẽ có những kết quả cao hơn nữa. Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu các cấp ủy Đảng và lãnh đạo Công an các đơn vị, địa phương tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo, phải xác định chuyển đổi số trở thành nhiệm vụ thường xuyên, hàng ngày, cấp bách của mỗi cấp ủy Đảng, trong từng CBCS. Cùng với đó, Công an các đơn vị, địa phương tiếp tục đẩy mạnh phát triển dữ liệu đảm bảo yếu tố và nguyên tắc “Đúng, đủ, sạch, sống”, triển khai hiệu quả Đề án 06 của Chính phủ. Đề cập đến yếu tố an ninh, an toàn, dữ liệu, pháp lý, Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu Công an các đơn vị, địa phương tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách, phát triển đồng bộ phục vụ chuyển đổi số, cùng chung tay tạo lập môi trường pháp lý, môi trường số vững chắc cho xã hội; Tiếp tục rà soát hoàn thành những nhiệm vụ đã đề ra, trọng tâm là triển khai hiệu quả Đề án 06; gấp rút hoàn thành những phần việc được giao. “Các đơn vị phấn đấu đảm bảo yêu cầu đạt 100% chỉ tiêu “đúng, đủ, sạch, sống” về dân cư, số hóa tài liệu; Thúc đẩy quy trình tái cấu trúc thủ tục hành chính; Xây dựng Cổng dịch vụ công của Bộ Công an đảm bảo khoa học, thân thiện, thuận tiện để người dân dễ dàng sử dụng; Khẩn trương hoàn thành 4 cơ sở, trung tâm dữ liệu quốc gia của ngành Công an”- Bộ trưởng Tô Lâm yêu cầu. Nhấn mạnh vai trò quan trọng của dữ liệu, Bộ trưởng Tô Lâm chỉ đạo tiếp tục đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số trong CAND. Năm 2024, ngành Công an chuyển đổi trạng thái hoạt động, làm việc từ truyền thống sang môi trường số, nhất là cấp cơ sở, bởi đây là lực lượng gần dân nhất, tạo môi trường kỷ cương an toàn, lành mạnh, văn minh, phục vụ nhân dân, xã hội./.